“Hát đưa dâu - đón rể ngày nay của dân tộc Thái vùng Sốp Cộp - Sơn La”

(baosonla.vn) - Cuốn sách “Hát đưa dâu - đón rể ngày nay của dân tộc Thái vùng Sốp Cộp - Sơn La” là một công trình nghiên cứu sâu sắc về nghi lễ hôn nhân truyền thống của người Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Giúp bạn đọc hiểu rõ về các bài hát, nghi thức và phong tục trong đám cưới, phản ánh sự giao thoa giữa văn hóa cổ truyền và đời sống hiện đại của đồng bào dân tộc Thái. Thư viện tỉnh giới thiệu cuốn sách do Nghệ nhân ưu tú Lò Minh Ón sưu tầm, biên soạn và sáng tác, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Sơn La phát hành năm 2017.

Học tiếng Thái - Giữ gìn bản sắc dân tộc

(baosonla.vn) - Hiện nay, thành phố Sơn La có 12 dân tộc cùng sinh sống, với quy mô dân số khoảng 110 nghìn người, trong đó, đồng bào dân tộc Thái chiếm 49,7% dân số của tỉnh. Văn hóa của dân tộc Thái đa dạng, phong phú thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng có một thực tế, còn nhiều người, nhất là giới trẻ của dân tộc Thái, chỉ nói được tiếng mẹ đẻ nhưng không biết đọc, viết chữ Thái.

Khăn Piêu – Nét đặc trưng văn hoá của người Thái Tây Bắc

(vov.gov.vn) - Khăn Piêu là bộ phận không thể tách rời trong trang phục của người Thái đen ở Sơn La và các tỉnh Tây Bắc. Với sự kết hợp độc đáo, khéo léo giữa màu sắc và hoa văn, khăn Piêu không chỉ là trang phục, mà còn là biểu tượng tín ngưỡng; thể hiện sự khéo léo và trình độ thẩm mỹ của người con gái Thái.

Huyện Quỳnh Nhai về đích trước thời hạn xóa nhà tạm, nhà dột nát

(baosonla.vn) - Bước vào năm 2025, huyện Quỳnh Nhai đã dồn lực, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc cùng chung tay, góp sức để xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo. Với quyết tâm cao, sau gần 3 tháng triển khai, Quỳnh Nhai đã hoàn thành mục tiêu xóa 99 ngôi nhà tạm, nhà dột nát, về đích trước thời hạn hơn 1 tháng so với kế hoạch đề ra.

Lễ “Xên Mường” mở đầu Lễ hội Hoa ban

Sáng 15/3, tại Công viên Đông Xên, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La đã diễn ra Lễ “Xên Mường” mở đầu Lễ hội Hoa ban thành phố Sơn La năm 2025.

Duyên dáng người đẹp Hoa ban

Một trong những phần thi được nhiều người dân và du khách mong chờ tại Lễ hội Hoa ban thành phố Sơn La năm 2025 là Thi người đẹp trình diễn trang phục dân tộc Thái nguyên bản và trình diễn trang phục Thái cách tân diễn ra tối 15/3 và sáng 16/3. Cuộc thi có sự tham gia của 24 thí sinh, đại diện 12 đội thi đến từ các xã, phường trên địa bàn Thành phố.

Làm giàu hơn bản sắc văn hóa các dân tộc

(baosonla.vn) - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Sơn La và vùng Tây Bắc, xây dựng con người phát triển toàn diện”. Đây cũng chính là cơ sở để tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn, nhất là Đề án phát triển văn hóa - con người Sơn La, chính sách hỗ trợ phát triển thể thao, nghệ thuật chuyên nghiệp, văn nghệ quần chúng, phát triển du lịch...

Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông

(baosonla.vn) - Từ lâu, nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông không chỉ là công việc tạo ra những nông cụ thiết yếu phục vụ cuộc sống hằng ngày mà còn phục vụ nhu cầu sản xuất của nhân dân trong vùng. Ngày nay, dù có nhiều công cụ sản xuất bằng công nghiệp giá rẻ, nhưng ở bản Tà Số 1, xã Chiềng Hắc, thị xã Mộc Châu, vẫn có những lò rèn vẫn ngày đêm rực lửa, gìn giữ tinh hoa nghề truyền thống.

Đột phá trong giáo dục mũi nhọn

Với sự đổi mới, sáng tạo và tâm huyết của đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, ngành Giáo dục - Đào tạo Sơn La tiếp tục đạt được thành tích cao về chất lượng giáo dục mũi nhọn ở nhiều sân chơi trí tuệ cấp quốc gia và khu vực.

Cảm xúc mùa xuân của văn nghệ sĩ

(baosonla.vn) - Chứa đựng sức sống mãnh liệt đến diệu kỳ, mùa xuân luôn đem đến cho các văn nghệ sĩ nguồn cảm hứng sáng tạo dạt dào. Các tác phẩm nghệ thuật dù ở bất kỳ loại hình nào, từ thơ ca, văn xuôi, âm nhạc, múa, nhiếp ảnh, mỹ thuật… khi được bắt nguồn từ những hương vị đầu xuân cũng luôn ngọt ngào, say đắm và đầy sức sống.

Di sản văn hóa của người Dao Tiền

(bienphong.com.vn) - Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Dao chiếm khoảng 1,7% dân số của toàn tỉnh. Đặc biệt, nhóm Dao Tiền tại đây vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với tiếng nói, chữ viết riêng, các nghi lễ cổ truyền, trang phục và phong tục tập quán mang đặc trưng riêng biệt.

Người truyền dạy tiếng Thái ở vùng cao

Vào những ngày cuối năm, tôi có dịp ghé thăm xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, nơi gắn bó với câu chuyện đặc biệt của bác Khóa, người thầy tận tụy gìn giữ tiếng Thái.
Từ 1 tới 20 của 132 (7 trang)
02123852270
Văn bản
Liên kết web
Thống kê truy cập
Đang truy cập : 1
Hôm nay : 38
Hôm qua : 38
Tổng số lượt truy cập : 1353404